Eyelet hay con tán (rivet) hoặc hoa thị thường được dùng để gia cố các mối hàn có dòng lớn, nhiệt độ cao và ứng lực tác động khi sử dụng (xem công nghệ cắm Eyelet để hiểu thêm). Ngày nay eyelet rất ít được áp dụng do đã có kỹ thuật mạ xuyên lỗ hỗ trợ tuy nhiên gần đây một số công ty có ý định quay lại sử dụng nó để góp phần giảm giá thành sản phẩm vì mạ xuyên lỗ với độ dày cao làm tăng chi phí.
Về linh kiện gọi là kẽm nối (JUMPER WIRE=JW) về bản chất đây là dây có giá trị 0Ω thông thường tập trung về phía ngược với mặt hàn thiếc tức là phía trên của PCB, JW được dùng nhiều khi mạch điện phát triễn ngày càng phức tạp cần nhiều dây nối nhưng kỹ thuật PCB có hai mặt mạch in (double side) chưa phát triển đủ bên cạnh kỹ thuật mạ xuyên lỗ cũng còn yếu nên JW được xem là mặt mạch in thứ hai của PCB loại một mặt (single side)
Linh kiện truyền thống xuất phát từ cách chế tạo linh kiện từ rất lâu, khi mà người ta dùng lõi tròn để quấn dây có trở kháng mà tạo ra điện trở, hoặc dùng dây kim loại có trở kháng thấp để làm quấn cuộn cảm kháng, chúng có hai chân được chìa ra đồng trục đối xứng với nhau nên có tên gọi là AXIAL
Riêng tụ điện thì theo lý thuyết cần có hai bảng cực song song với nhau nên tụ truyền thống có hình đĩa có hai chân hình nan quạt nên được gọi là linh kiện RADIAL
Ngành chế tạo linh kiện đã trải qua nhiều cải tiến và nâng cao đến mức các linh kiện thụ động (R,C,L) có cả ở dạng Axial và cả Radial và tên gọi Radial chỉ còn là danh nghĩa vì thực tế chỉ còn thấy tụ sứ giá trị nhỏ hình đĩa được dùng trong các mạch cao tần mới còn duy trì chân ở phần gốc có hình nan hoa (radial) nhưng các chân hiện nay đều được uốn nắn (forming) sao cho gần như song song với nhau và có các khoảng cách chân phổ biến theo bước là bội của 2.5mm.
Các linh kiện tích cực diode, transistor cũng được thiết kế hướng theo dạng Radial này
Mọi linh kiện đều cần được xác định giá trị, trị số để ứng dụng, tuy các cách đọc trị số linh kiện AI còn rất ít quan tâm nhưng không phải là không còn, tác giả xin giới thiệu tổng hợp các cách đọc trị số linh kiện AI truyền thống (được viết chung với linh kiện thụ động SMT) trong liên kết sau đây mời bạn đọc tham khảo Mã hóa linh kiện thụ động
Do dùng máy cắm gắn chi tiết lên PCB nên linh kiện AI phải có cách đóng gói đặc thù phù hợp. Có 4 dạng đóng gói linh kiện AI là: Dạng rời, dạng sợi, dạng băng giấy đồng trục (AXIAL) và băng giấy không đồng trục (RADIAL).
Tổng hợp một số hình ảnh minh họa linh kiện cắm bằng công nghệ AI:
Dạng đóng gói
|
Tên gọi
|
Hình tham khảo
|
Eyelet
|
Dạng rời
|
|
|
|
|
Jumperwire
|
Dạng rời
|
|
Dạng băng Axial
|
|
Dạng cuộn
|
|
|
|
|
Axial
|
AX Ceramic Capacitor
|
|
AX Ceramic Capacitors
|
|
AX Inductor
|
|
AX Inductor 1
|
|
AX Resistor
|
|
AX Taping Ceramic Capacitor
|
|
AX Taping Diode
|
|
AX Taping Jumper Wire Resistor
|
|
AX Taping Resistor
|
|
AX Fixed Power Inductors
|
|
|
|
|
Radial
|
Radial Beat Core Single ELSR
|
|
Radial Alluminium Capacitor APSC4R0ELL561MH08S
|
|
Radial Capacitor Ceramic
|
|
Radial Ceramic Capacitor FK18C0G1H100D
|
|
Radial Ceramic Capacitors
|
|
Radial Ceramic ZA_Series-5mm
|
|
Radial Ceramic-Capacitor-DCG-CC81-CT81-
|
|
Radial Chemical Capacitor
|
|
Radial Chemical Capacitor FC SERIES 25,12_5
|
|
Radial Diode 184
|
|
Radial diode BPW34
|
|
Radial Diode VE24M00251K
|
|
Radial F Resistor
|
|
Radial Filter Ceramic FFE1070MS10RBL
|
|
Radial Fixed Coil Choke
|
|
Radial J Series Inductor
|
|
Radial LED SFH229
|
|
Radial LED SFH4110
|
|
Radial MB Resistor
|
|
Radial mylar_caps
|
|
Radial paper capacitor
|
|
Radial Photodiode SFH 235 FA
|
|
Radial Photodiode SFH 2505 FA-Z
|
|
Radial plastic film capacitor
|
|
Radial polityrence
|
|
Radial Polyester-Mylar-Capacitor-PE-CL11-
|
|
Radial SW EVQ-QJJ05Q
|
|
Radial SW TL59NF160Q
|
|
Radial Tantalium Capacitor R2620
|
|
Radial Tantalum Capacitors
|
|
Radial Thermistor B57164K472J
|
|
Radial Transistor A2079
|
|
Radial Transistor BC547
|
|
Radial Tyco-Electronics-RXE030
|
|
Radial type FK Resistor
|
|
Radial type-M Resistor
|
|
Radial type-MB Resistor
|
|
Radial Varistor S07K11
|
|
Các tin / bài viết cùng loại: